Hướng dẫn cách pha màu tím than

22/12/2018 Nguyệt Anh Blog

Để làm nên một tác phẩm đẹp ngoài việc phân chia bố cục rõ ràng, kỹ thuật điêu luyện còn là việc phối màu hợp lý. Tuy nhiên với những người mới tiếp xúc với hội họa thì việc này còn khó khăn hơn rất nhiều. Bởi màu sắc không chỉ tác động đến tâm lý của người xem. Mà đôi khi nó còn là ngôn ngữ riêng để tác giả truyền tải những thông điệp, ý nghĩ của mình tới người thưởng thức. Do đó quan trọng hơn cả là cách pha màu sắc, mà đặc biệt như cách pha màu tím than. Dẫu biết rằng cách pha màu tím than đẹp không hề đơn giản nhưng kiên trì luyện tập theo những hướng dẫn dưới đây sẽ giúp đỡ bạn rất nhiều đó.

 

Đôi nét về màu sắc

 

Từ lâu màu bột là nguyên liệu được điều chế từ khoáng thạch, từ quặng kim loại hoặc từ các hợp chất hoá học. Có hai loại phổ biến được sử dụng cùng với cách pha màu tím than. Một là bột khô, khi vẽ phải pha với keo và nước và hai là, bột hỗn hợp với dung dịch keo đóng trong tuýp hoặc lọ, khi vẽ chỉ cần pha với nước.

 

Cách pha màu tím than để vẽ tranh đã có từ lâu đời: một số bích hoạ ở Ai Cập cổ đại, lưu vực Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc… đều có dùng nguyên liệu này. Ở Châu Âu, sơn dầu cũng được phát triển từ màu bột. Do có thể phủ màu này lên màu khác, sức bám tốt, đồng thời lại có thể rửa trôi khi cần thiết. Vì vậy, phạm vi sử dụng của màu sắc khá rộng rãi như: tranh giá vẽ, tranh tường, thiết kế trang trí, quảng cáo… đều dùng màu bột. Kĩ thuật vẽ khá đa dạng, nhưng có thể chia thành hai cách:

  • Cách vẽ ướt cần pha màu tím than với tương đối  nhiều nước, vẽ liên tục khi màu còn đang ướt, tạo cho tranh cảm giác mềm mại, hàm súc
  • Cách vẽ khô ít dùng nước, có thể phủ màu này lên màu khác để diễn tả hình khối và chiều sâu không gian
  • Kỹ thuật thường dùng khi vẽ tranh bằng cách pha màu tím than là cách di bút, trát, quyệt, chải,…làm cho bức họa trở nên khoáng đạt và có giá trị thẩm mỹ cao.

Hướng dẫn cách pha màu tím than hình ảnh 1

Nguyên tắc trong cách pha màu tím than

 

1/ Phối màu không sắc : Nguyên tắc này chỉ dùng cho màu đen, trắng và xám.

2/ Phối màu tương tự: Dùng 3 màu liền nhau trên vòng tròn màu và phối hợp thêm độ sáng, tối.

3/ Phối màu chỏi : Nguyên tắc này thường dùng cho các màu bên phải hoặc bên trái màu bổ sung trên vòng tròn màu. Ví dụ: Màu bổ sung của màu đỏ là màu xanh lá. Như vậy màu chỏi là màu xanh dương nằm phía bên trái màu bổ sung.

4/ Phối màu bổ sung: Dùng các màu đối diện nhau trên vòng tròn màu. Ví dụ: Vàng – Tím,  Xanh dương – Cam.

5/ Phối màu đơn sắc: Dùng một màu chính kết hợp với những màu có sắc thái tương tự hoặc những màu có độ bóng.

6/ Phối màu trung tính: Dùng một màu chính rồi phối với màu sáng hơn hoặc màu sậm hơn.

7/ Phối màu bổ sung từng phần: Dùng một màu chính và hai màu ở hai bên màu bổ sung.

8/ Phối màu căn bản: Dùng ba màu chính căn bản đỏ – vàng – xanh.

9/ Phối màu bổ sung cấp thứ hai: Dùng một màu chính rồi phối với hai màu bổ sung trong cấp thứ hai. Ví dụ: Xanh lá cây nhạt – tím – cam.

10/ Phối màu bổ sung cấp thứ ba: Dùng một màu chính rồi phối với hai màu bổ sung trong cấp thứ ba.
Ví dụ: Đỏ cam – xanh tím và vàng xanh. Lục lam – vàng cam – đỏ tím.

Hướng dẫn cách pha màu tím than hình ảnh 2

Một vài lưu ý trong cách pha màu tím than

 

  • Cách pha màu tím than là nhạt trước, đậm sau. Tức là màu sáng hơn thì cho vào trước, còn màu tối hơn thì cho vào sau để từ từ làm thay đổi màu sáng.
  • Mỗi loại phẩm màu có kích thước hạt khác nhau, vì vậy cách pha màu tím than đẹp là trộn chúng với nhau trong 1 thứ dung môi để ra được màu cuối. Nếu bạn chỉ trộn khô các hạt màu thì chưa chắc đã ra màu mong muốn đó trong thành phẩm.
  • Cách pha màu tím than chuẩn là chỉ nên dùng ít dầu để trộn màu thôi, nhiều dầu sẽ làm phẩm bị vón cục.
  • Cuối cùng, bạn nên có 1 máy trộn màu bột  ( hoặc thay bằng máy đánh trứng dạng que ), điều này sẽ giúp việc pha màu tím than trở nên nhanh, gọn và dễ dàng hơn.

 

Tóm lại, trên đây là hướng dẫn cách pha màu tím than dành cho những người mới tiếp xúc với hội họa. Lúc đầu sẽ hơi khó khăn một chút. Tuy nhiên chỉ sai một vài lần thực hành là bạn sẽ có được một màu sắc ưng ý. Chúc các bạn pha màu thành công.